Tìm kiếm

chợ hoa

  • Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi

    Chăn nuôi càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm môi trường càng được quan tâm. Để xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, có nhiều biện pháp hữu hiệu như: ủ thức ăn với men vi sinh, sử dụng Biogas, đệm lót sinh học,… giúp bảo vệ môi trường và phát triển chăn nuôi bền vững.

  • Ông trùm trồng lan hổ điệp công nghệ cao đút túi cả chục tỷ/năm

    Thấy ông Việt Kiều đi mua máy điều hòa 2 chiều số lượng lớn để phục vụ hoa lan, nhiều người xung quanh đều bảo là hâm dở.

  • Trung Quốc đẩy mạnh nuôi cá tra để cạnh tranh với Việt Nam

    Các doanh nghiệp Trung Quốc đang đẩy mạnh nuôi cá tra nội địa nhưng chất lượng còn thấp hơn nhiều so với cá tra Việt Nam

  • Vùng đất dân vào rừng sâu tìm loài sâm quý ươm thành giống

    Vài năm trở lại đây, nhiều người dân nghèo ở xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) đã chọn các loại cây dược liệu như sâm Ngọc Linh, hồng đẳng sâm (sâm dây) để làm cây trồng chủ lực. Từ chỗ bà con trồng nhỏ lẻ chỉ vài sào, đến nay, toàn xã Ngọc Linh đã trồng được hơn 100ha, bao gồm 1,2ha cây sâm Ngọc Linh, 70ha sâm dây và còn lại cây đương quy.

  • Thủ tướng: Sâm Ngọc Linh là 'quốc bảo' của Việt Nam

    Chiều nay, 5/9, trong chuyến công tác tại Kon Tum, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cắt băng khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh của Bộ Khoa học và Công nghệ, cũng như thăm điểm trồng sâm trên núi Ngọc Linh.

  • VASEP: Cá tra Việt bị 'bôi xấu' ở châu Âu

    Gần đây nhiều tờ báo Rumani khuyến cáo người dân không nên ăn cá tra Việt nam, một số khác lại khuyến nghị tẩy chay món này.

  • Cách xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu cơ

    Nghề trồng nấm ngày càng phát triển mạnh. Việc phế phụ phẩm sau trồng nấm bị thải bỏ là một sự lãng phí nguồn nguyên liệu hữu cơ do bã nấm vẫn còn dinh dưỡng tồn dư khá cao mà không được tái sử dụng hợp lý và trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường.

  • Thuê đất bỏ hoang trồng 20.000 gốc hồng ngoại chỉ để "nấu" nước

    Chị Lê Bảo Hiên, thôn Gia Lạc, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã biến những ruộng hoang cỏ mọc um tùm thành vườn trồng hoa hồng ngoại rộng tới 30 sào. Điểm đặc biệt, 9x Thái Bình trồng 20.000 gốc hoa hồng ngoại các loại không phải để bán cây mà chỉ để "nấu" nước hoa hồng-nguyên liệu để làm nước hoa.

  • Ròng rã 1 năm trời bỏ gần nửa tỷ đồng để tậu 300 cây hồng cổ

    300 cây hồng cổ quý hiếm với đủ chủng loại được anh Phạm Văn Hưng, phường Ninh Sơn, thành phố Ninh Bình (Ninh Bình) tìm mua ở nhiều nơi đưa về trồng. Cây hồng cao tuổi nhất lên đến 60 năm có giá gần 20 triệu đồng. Nhiều loại hồng cổ quý như hồng Sapa, hồng Huế…chục năm tuổi đều có mặt trong vườn nhà anh Hưng.

  • Anh Trần Quốc Toản tiên phong phá vườn tiêu, trồng na Thái khủng

    Anh Trần Quốc Toản đã tiên phong phá bỏ vườn tiêu chết để trồng na Thái khủng. Ở Tây Nguyên, những ngày này đi đâu cũng nghe tiếng thở dài rầu rĩ của người dân khi hồ tiêu giá giảm tới 1/3 so với vụ trước, nhiều diện tích nhiễm dịch bệnh chết trắng; giá cà phê cũng liên tục giảm mạnh… Những tỷ phú hồ tiêu ngày nào, giờ trong tay chồng chất nợ nần và đau đầu tìm ...

  • Làm giàu ở nông thôn: Trồng 1ha hoa lay ơn, cúc, lãi 600 triệu/năm

    Mô hình trồng hoa lay ơn và hoa cúc của gia đình anh Nguyễn Xuân Cương ở tiểu khu Nà Sản (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có quy mô khá lớn, thu hút nhiều khách hàng đến lựa chọn mua sỉ cũng như khách du lịch tới ngắm hoa quanh năm, giúp anh Cương kiếm được gần 1 tỷ/năm.

  • Lan Hồ Điệp giá tiền triệu hút khách dịp tết

    Những chậu hoa lan được rao bán với giá từ 3- 4 triệu đồng tại Hà Nội được người bán khẳng định là Lan Hồ Điệp đang hút lượng lớn khách mua về chưng tết.